1. Họ và tên học viên: Bùi Bích Phượng:
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12/01/1998
4. Nơi sinh: Tuyên Quang
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28/12/2022 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài đề án: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp thanh niên có biểu hiện trầm cảm.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng (Định hướng ứng dụng), Mã số: 8310402
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thành Nam
10. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Nghiên cứu đã trình bày tổng quan về rối loạn trầm cảm. Điểm luận về các nghiên cứu quan trọng trên thế giới, tại Việt Nam và tập trung vào rối loạn trầm cảm ở thanh niên. Nghiên cứu trình bày các vấn đề cơ bản về rối loạn này như khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và tiêu chí chẩn đoán theo DSM-5 đã được đề cập. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng điểm luận về các phương pháp đánh giá và trị liệu, trong đó liệu pháp chính sử dụng là nhận thức hành vi, kết hợp với các kỹ thuật thư giãn, nhằm hỗ trợ thân chủ ứng phó với các căng thẳng, vấn đề trong cuộc sống.
Kết quả can thiệp cho thấy thân chủ đã giảm các triệu chứng của rối loạn trầm cảm, giúp thân chủ dần thay thế những niềm tin không lành mạnh, không hữu ích bằng những nhận thức tốt đẹp về bản thân, về cuộc sống,; Cải thiện tâm trạng, nâng cao kỹ năng giao tiếp, cải thiện mối quan hệ tích cực. Đặc biệt, giúp thân chủ dừng ý tưởng tự tử, học cách ứng phó, điều chỉnh với các suy nghĩ tự tử. Đồng thời, thân chủ có khả năng ứng dụng các kỹ năng để quản lý căng thẳng, xử lý vấn đề, phòng ngừa tái phát trầm cảm cũng như các vấn đề khác trong cuộc sống của mình, gia tăng sự tự tin và củng cố các kỹ năng xã hội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong trị liệu ca lâm sàng, nghiên cứu đã đóng góp thêm bằng chứng về hiệu quả của tiếp cận nhận thức – hành vi trong can thiệp các triệu chứng của rối loạn trầm cảm. Bên cạnh đó, những hạn chế của luận văn cũng cung cấp cho những người mới thực hành những bài học để gia tăng hiệu quả trị liệu sau này.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án: Không có
INFORMATION ON PROJECT
1. Full name: Bui Bich Phuong
2. Sex: Female
3. Date of birth: 12/01/1998
4. Place of birth: Tuyen Quang Province
5. Admission decision number: 4058/2022/QD-XHNV Dated: December 28, 2022, from the Principal of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process: None
7. Official project title: Psychotherapy for a Young Adult with Depression Symtomps.
8. Major: Clinical Psychology (Application-oriented) Code: 8310402
9. Supervisors: Assoc. Prof. PhD. Tran Thanh Nam
10. Summary of the findings of the project:
The study presented a comprehensive overview of depressive disorders. It reviewed significant research worldwide, in Vietnam, and focused on depression in young adults. The study addressed fundamental issues of this disorder such as its concept, characteristics, causes, clinical features, and diagnostic criteria according to the DSM-5. Additionally, the study reviewed assessment and treatment methods, with cognitive - behavioral therapy being the primary intervention, combined with relaxation techniques to support the client in coping with stress and life problems. Intervention results showed that the client experienced a reduction in depressive symptoms. The client gradually replaced unhealthy and unhelpful beliefs with positive self-perceptions and a more optimistic outlook on life. Mood improved, communication skills enhanced, and positive relationships strengthened. Notably, the client stopped suicidal ideation, learned to cope with suicidal thoughts, and adjusted to them. Moreover, the client was able to apply skills to manage stress, solve problems, prevent relapse of depression, and other life issues, increasing self-confidence and strengthening social skills.
11. Practical applicability, if any: Based on the results obtained through theoretical and practical research in clinical cases, the study contributed additional evidence for the effectiveness of the cognitive-behavioral approach in intervening in the symptoms of depressive disorders. Additionally, the limitations of the thesis provided new practitioners with lessons to enhance therapeutic effectiveness in the future.
12. Further research directions, if any: None
13. Project -related publications: None