1. Họ và tên học viên: Trương Hoàng Mai . 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:10/01/1998
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV. Ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài đề án: Ứng dụng liệu pháp CBT kết hợp hoạt động nghệ thuật cho một trường hợp lâm sàng
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng (Định hướng ứng dụng) ; Mã số: 8310402
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Đạt
10. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Đề án tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc tích hợp các kỹ thuật của liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) với các hoạt động nghệ thuật trong can thiệp cho một trường hợp lâm sàng. Mục đích chính là đánh giá tính khả thi của việc tăng cường sự tham gia, khả năng biểu đạt cảm xúc của thân chủ cũng như khả năng đạt được các mục tiêu trị liệu của CBT khi kết hợp các hoạt động nghệ thuật. Trong mỗi phiên làm việc, các hoạt động nghệ thuật được lên kế hoạch thực hiện vào khoảng 10 - 15 phút, có thể diễn ra vào đầu, giữa hoặc cuối phiên, và được điều chỉnh để kết hợp phù hợp với mục tiêu trị liệu của từng phiên. Kết quả đánh giá qua quan sát và phản hồi trực tiếp của thân chủ cho thấy hoạt động nghệ thuật đã có những tác động tích cực đến tiến trình trị liệu CBT, cụ thể ở đây là góp phần tạo ra không gian trị liệu cởi mở, linh hoạt, hỗ trợ thân chủ thoải mái biểu đạt cảm xúc và suy nghĩ thông qua các hoạt động sáng tạo. Đồng thời, hỗ trợ thân chủ tìm lại sở thích liên quan đến nghệ thuật, từ đó củng cố hình ảnh bản thân. Các mục tiêu trị liệu bao gồm cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm bớt sự phụ thuộc vào gia đình và xây dựng các niềm tin lành mạnh hơn cũng cho thấy sự tiến triển trong tiến trình trị liệu CBT có kết hợp các hoạt động nghệ thuật này. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu của đề án gợi mở tiềm năng phát triển các mô hình trị liệu tích hợp nghệ thuật trong các liệu pháp can thiệp tâm lý.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Kết quả can thiệp kết hợp các hoạt động nghệ thuật và liệu pháp CBT cho thấy hiệu quả tích cực đối với trường hợp nghiên cứu, mở ra tiềm năng phát triển thêm các phương pháp kết hợp trong can thiệp tâm lý. Việc ứng dụng mô hình này trong các trường hợp tương tự có thể mang lại những lợi ích lâu dài trong việc cải thiện sức khỏe tâm lý cho các đối tượng đa dạng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Các nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào việc xây dựng và đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp kết hợp hoạt động nghệ thuật vào CBT một cách có hệ thống, qua đó cung cấp cơ sở khoa học để áp dụng rộng rãi mô hình can thiệp này.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án:
INFORMATION ON PROJECT
1. Full name: Mai Hoang Truong. 2. Sex: Female
3. Date of birth: Jan. 10th, 1998 4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV Dated: Dec. 28th, 2022
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official project title: Applying CBT Integrated with Art Activities for a Clinical Case
8. Major: Clinical Psychology 9. Code: 8310402
10. Supervisors: PhD. Dat Ba Nguyen
11. Summary of the findings of the project:
The project focuses on studying the effectiveness of integrating Cognitive behavioral therapy (CBT) techniques with art activities during clinical intervention for a specific case. The primary aim is to assess the feasibility of enhancing client participation, emotional expression, and the achievement of CBT therapeutic goals through the inclusion of art activities. In each session, art activities are planned to take about 10–15 minutes, which can take place at the beginning, middle, or end of the session and are adjusted to align with the therapeutic goals of that particular session. The evaluation results, based on observations and direct feedback from the client, show that the art activities positively impacted the CBT therapy process. Specifically, they helped create an open and flexible therapeutic space that allowed the client to comfortably express emotions and thoughts through creative activities. Additionally, the activities supported the client in rediscovering artistic interests, which in turn reinforced their self-image. The therapeutic goals, such as improving quality of life, reducing dependence on family, and developing healthier beliefs, also showed progress within the CBT process when combined with art activities. Overall, the research findings of the project suggest the potential for developing integrated art therapy models within psychological intervention therapies.
12. Practical applicability, if any:
The intervention combining art activities and CBT showed positive outcomes in this case study, suggesting potential for broader development of integrated approaches in psychological interventions. Applying this model to various clinical cases could offer sustained benefits for mental health improvement.
13. Further research directions, if any:
Future studies may focus on systematically developing and evaluating a program that integrates art activities within CBT. This research could provide a scientific foundation to support the broader application of this intervention model.
14. Project -related publications: