Thông tin luận văn "Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên Học viện Ngân hàng" của HVCH Ngô Thị Hồng, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Ngô Thị Hồng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 02/08/1986.
4. Nơi sinh: Cát Đằng, Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định.
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng bet365 football
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài luận văn: Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên Học viện Ngân hàng
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm khoa Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua quá trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đề tài đã thu được những kết quả nhất định:
- Đề tài đã phân tích đánh giá của sinh viên về giảng viên của một số trường Đại học trong cả nước và tại Học viện Ngân hàng. Kết quả đánh giá của sinh viên cho thấy chất lượng đội ngũ giảng viên của Học viện Ngân hàng, vững vàng về kiến thức chuyên môn, ngày càng trẻ hoá và nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, thực hiện tốt chức trách của một nhà giáo, kết quả đánh giá cụ thể như sau:
Sinh viên đánh giá cao các tiêu chí: Cho điểm từ 1- 5: Nội dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên (trung bình trung 4.06/5.00); Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng phương tiện dạy học của giảng viên (trung bình trung 3.96/5.00); Trách nhiệm, sự nhiệt tình đối với người học và thực hiện thời gian giảng dạy của giảng viên (trung bình trung 4.42/5.00); Sự công bằng của giảng viên trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học trung bình 3.96/5.00; Năng lực của giảng viên trong tổ chức, hướng dẫn và tư vấn hoạt động học cho người học (trung bình 4.27/5.00) và Tác phong sư phạm của giảng viên (trung bình trung 4.66/5.00).
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, đánh giá của sinh viên cũng chỉ ra một số nội dung giảng dạy của giảng viên cần tiếp tục cải thiện và nâng cao hơn nữa trong quá trình giảng dạy: Tạo ra môi trường sinh động và hứng thú cho người người, sử dụng thành thạo các phương tiện, công cụ dạy học và giảng dạy theo hướng nêu vấn đề, kích thích tư duy phê phán và sáng tạo của sinh viên.
- Đề tài chỉ ra các yếu tố tác động tới đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên: Có sự khác nhau theo các yếu tố giới tính; ngành học; năm học; xếp loại học lực; nơi cư trú trước khi vào đại học.
- Kết quả nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại Học viện Ngân hàng và nâng cao hiệu quả của công tác lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Đề tài cho biết nguồn thông tin đánh giá giảng viên từ phía sinh viên là một trong những nguồn thông tin quan trọng không thể thiếu trong quy trình đảm bảo chất lượng giáo dục tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Với tầm quan trọng đó, việc tiến hành công tác đánh giá giảng viên ở các trường đại học nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng cần được quan tâm nghiên cứu để nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả nghiên cứu đã đưa lại một cái nhìn tổng quan về thực trạng đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. Đồng thời khi tiếp cận chất lượng giảng dạy của giảng viên dưới góc độ sinh viên cần chú ý tới các yếu tố như giới tính, ngành học, năm học, xếp loại học lực và nơi cư trú trước khi vào đại học của sinh viên, bởi các yếu tố này có ảnh hưởng phần lớn tới kết quả đánh giá giảng dạy của giảng viên. Đề tài cũng đã đưa ra 3 nhóm giải pháp: Nhà trường, giảng viên, sinh viên.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu tìm hiểu tác động của các yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, mức độ yêu thích môn học, đặc điểm giảng viên, cũng như tương tác giữa các yếu tố tác động đến kết quả đánh giá giảng viên.
Đồng thời cần có nghiên cứu trên diện rộng, có tính chất bao phủ toàn bộ hệ thống giáo dục đại học Việt Nam để tìm hiểu thực trạng đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên và tìm ra các yếu tố tác động mạnh tới đánh giá của sinh viên.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Ngo Thi Hong.
2. Sex: Female.
3. Date of birth: 02/08/1986.
4. Place of birth: Cat Dang, Yen Tien, Y Yen, Nam Dinh
5. Admission decision number: 1528/QD-XHNV-KH&SDH. Dated: 14/10/2009 of the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Student’s evaluation on teaching activities of the lecturers in the Banking Academy
8. Major: Sociology. Code: 60 31 30.
9. Supervisors: Assoc.Prof.PhD. Nguyen Thi Kim Hoa, Chairman of Social Sciences Department, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
10. Summary of the findings of the thesis:
Through the research, investigation, survey, the subject has obtained best results:
- The subject has pointed out the general situation on learner’s evaluation on teaching activities of current lecturers in general and in Banking Academy in particular. The evaluation results has shown that lecturer group in the Banking Academy owns good professional knowledge, is more youthful and enthusiastic, especially dedicated to their career and make good role of a teacher, and the evaluation results are as follows:
Students have high evaluations on criteria: Lecturer’s teaching contents and methods (Average: 4.06/500); Materials for teaching, learning and the use of teaching equipments (Average: 3.96/500); Responsibilities, enthusiasm for learners and lecturer’s teaching time (Average: 4.42/500); Lecturer’s justice on checking and evaluating learner’s results (Average: 4.27/500) and lecture’s pedagogical behaviour (Average: 4.66/500).
Beside these achievements, student’s evaluation also helps to point out some lecture’s teaching methods needed to be changed in the teaching process: Create active and attractive environment for everyone; use proficiently teaching media and equipments and teach in the direction of raising problems, encourage critical and creative thinking for students.
- The subject also points out some factors have direct affects on lecture’s teaching activities: That there are different due to gender factor, discipline, school year, grade and residential places before enrolling the university.
- The author also proposes some suggestions on the solutions on improving teaching quality in the Banking Academy and improves the efficiency in collecting student’s opinions on lecturer’s teaching activities.
11. Applicable abilities in practice:
The subject showing student’s evaluation on lecturers is the important and indispensable information source in the the process of ensuring the education quality in current Vietnam university education bases. For this important role, the evaluation on lecturers in universities in general and in the Banking Academy in particular needs to be having great care and deep research in order to improve education quality. The study research has pointed out general view on current evaluation on lecturer’s teaching activities. At the same time, when approaching lecturer’s teaching quality under student’s view, it is necessary to pay attention to the factors such as: gender, disciplines, school year, grade and residential places before enrolling university, because these factors have great effect on evaluation results on lecture’s teaching quality. The subject also indicates three solution groups: University, Lecturer and Student.
12. Next research directions: In the implementation process of the research, it is possible to open continuous research directions such as researching reactions on material condition factor, interest level on subjects, lecturer’s characteristics, as well as the interactions among factors having effects on evaluation results for lecturers.
At the same time, it is necessary to have extensive research and cover all the entire Vietnam university education to find out student;s current evaluation situdation on lecture’s teaching activties and discover all factors having strong affects on student’s evaluations.
13. Further research directions: None.