I. Thông tin chung
- Ngày tháng năm sinh: 16/11/1990
- Email: [email protected]
- Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học
- Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2018
- Quá trình đào tạo:
2008-2012: Cử nhân Quan hệ quốc tế, Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao, Học viện Ngoại giao.
2012-2014: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao, Học viện Ngoại giao
2015-2018: Nghiên cứu sinh ngành Quan hệ quốc tế, Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao, Học viện Ngoại giao
- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh
- Hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết quan hệ quốc tế; Quyền lực trong quan hệ quốc tế; An ninh và xung đột quốc tế
II. Các công trình khoa học:
1. Sách chuyên khảo
- Chuyển dịch quyền lực cấu trúc trong quan hệ quốc tế: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thế giới, 2020
2. Chương sách chuyên khảo
- “Chương II: Cấu trúc an ninh-chính trị khu vực Châu Á-Thái Bình Dương hiện nay”, trong Hoàng Khắc Nam (2020), Cấu trúc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương- Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, tr. 93-179
- “Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tương quan quyền lực giữa các quốc gia”, trong Nghiêm Tuấn Hùng (2022), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những tác động đến quan hệ quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tr. 86-123
3. Bài báo khoa học quốc tế, bài kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
- “The Security-Development Nexus: A conceptual and Theoretical Analysis”, International Conference Proceedings “The Secutiry and Development Issues in the new situations”, The Gioi Publishers, p.11-24, 2021
- “China-US Militarized Interstate Dispute (2001-2022): The escalation of the Great Power Rivalry", International Journal of Arts, Humanities and Social Sciences, 04(03), 18-23, DOI:10.56734/ijahss.v4n3a3, 2022
4. Bài báo trong nước
- “Đổi mới tư duy về thế giới: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và Triển vọng”, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội, tr. 233-240, 2016
- “Tính cách dân tộc trong quan hệ quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 02(138), tr. 21-28, 2017
- “Sức mạnh tổng hợp của Ấn Độ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á số 03(52), tr.1-9, 2017
- “Chuyển dịch quyền lực trong hệ thống quan hệ quốc tế từ năm 2001-2017”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế số 04(111), tr.234-257, 2017
- “Những thay đổi trong tương quan lực lượng giữa các nước lớn từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 06(426), tr.44-51, 2018
- “Power Transition in International System in the period of 2001-2017”, International Studies, No. 38 June – 2018, pp.220-40, 2018
- “Chuyển dịch quyền lực cấu trúc: Trường hợp Anh – Mỹ trong cấu trúc kinh tế (1918-1945) và Mỹ-Liên Xô trong hệ thống Yalta (1945-1991)”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6(213), tr. 62-73, 2018
- “Changes in Distribution of Capabilities across Great Powers since 2001”, Vietnam Social Sciences, Journal of Vietnam Academy of Social Sciences, No.1 -2019, pp. 18-30, 2019
- “Cạnh tranh Mỹ - Trung tại Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương từ năm 2009 đến nay nhìn từ lý thuyết quyền lực biển của Alfred T. Mahan”, Tạp chí đối ngoại, số 116 (6/2019), tr. 40-45 (đồng tác giả)
- “Một số mẫu hình quan hệ nước lớn-nước lớn và nước lớn-nước nhỏ trong cấu trúc an ninh-chính trị khu vực”, Tạp chí đối ngoại số tháng 1+2/2020, tr. 64-71
- “So sánh năng lực phát triển công nghệ độc lập và khả năng ứng dụng vào quân sự giữa các nước lớn trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số tháng 12/2020, tr. 27-34
- “Cạnh tranh chiến lược trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 4-2021, 91-100
- “Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7-2022, tr.27-38
- “Vai trò của Mỹ và Trung Quốc trong hệ thống quốc tế đương đại (1991-2022)- Nhìn từ lý thuyết của phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 (254), 62-71 (Tác giả chính/ đồng tác giả), 2023
- “Chính sách Biển Đông của Nhật Bản giai đoạn 2012-2020”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(265), 3-11, 2023.
III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:
- “Chuyển giao quyền lực cấu trúc: Lý luận và ứng dụng”, mã số CS.2019.13, Đề tài cấp Cơ sở, bet365 football
, 2019-2020. Chủ nhiệm đề tài
- “Phân tích xung đột quốc tế: Lý thuyết và công cụ”, mã số CS.2022.31, Đề tài cấp Cơ sở, bet365 football
, 2022-2023. Chủ nhiệm đề tài.
- Đề tài cấp Bộ “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XVIII”, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, 2014, Thành viên tham gia.
- Đề tài cấp Bộ “Các vấn đề an ninh phi truyền thống nổi trội tại các diễn đàn đa phương đến 2030 và đối sách của Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, 2015, Thành viên tham gia.
- Đề tài cấp Bộ “ASEAN đến 2027: Triển vọng phát triển và tác động đối với Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, 2018, Thành viên tham gia.
- Đề tài cấp Nhà Nước KX.01.12/16-20, “Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Dương đến năm 2025 và chính sách của Việt Nam” thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thành viên tham gia.
- Đề tài cấp Bộ, “Cơ sở lý luận và thực tiễn về cục diện thế giới”, Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2022, số đăng ký KQNC: 2023-62-0129/NS-KQNC, Thành viên tham gia.
- Đề tài cấp Bộ, “Kinh tế và chính trị thế giới năm 2022 và triển vọng năm 2023”, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, 2-23, số đăng ký KQNC: 2023-62-0183/NS-KQNC, Thành viên tham gia
- Đề tài cấp Bộ, “Lợi ích về biển Đông của một số nước trên thế giới và đối sách cho Việt Nam”, Viện Hàn lâm Khoa họ Xã hội Việt Nam, 2022-2023, Thành viên tham gia.