bet365 football - Nền tảng chính thức

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Hoàng Thu Hương

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh:1979.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                               Năm phong: 2013.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                             Năm nhận: 2007.
  • Quá trình đào tạo:

2001: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV.

2007: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Xã hội học tôn giáo, tôn giáo và công tác xã hội, chính sách xã hội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Chân dung xã hội của người đi lễ chùa, Nxb Khoa học Xã hội, 2012.
  2. Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015.

Chương sách

  1. “Buddhism in the contemporary cultural life of Hanoi citizens”, Chapter 11; In: Nguyen Van Khanh et al. (co-editors), Vietnam in History and Transformation; Lap Lambert Academic Publishing; 2016.
  2. Religious Belief and Entrepreneurship among Vietnamese Buddhist Women”, In: Translating Women’s Experience into Classroom Teaching - Gender and Development Cases in ASEAN and Korea, Edited by Eun Kyung Kim et al., KWDI, 2015.
  3. Sử dụng và phát huy năng lực nữ trí thức thủ đô trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, trong: Nữ trí thức với sự nghiệp phát triển đất nước, Nxb Đại học Quốc gia, 2015.
  4. Hoạt động bói toán: Tương tác xã hội giữa người hành nghề và người đi xem bói (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng)” (viết chung), trong: Khoa Xã hội học, Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
  5. Người Việt Nam ở nước ngoài và những đóng góp với đất nước”, trong: Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010.
  6. Nghi thức giỗ họ trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay”,  trong: Gia đình Việt Nam - Quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, Vũ Hào Quang (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
  7. “Những nguyên tắc làm việc cơ bản với các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn”, Chương V, Đặng Cảnh Khanh (chủ biên), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với công tác chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Bài báo

  1. “Chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc cuối đời: kinh nghiệm thế giới và triển vọng cho sự kết nối Công tác xã hội với Phật giáo ở Việt Nam ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chăm sóc sức khỏe - những vấn đề xã hội học và công tác xã hội" do Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 4/11/2016, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Công tác thống kê tín đồ Phật giáo ở Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản điện tử, đường link , 2016.
  3. Thống kê Tăng, Ni, Phật tử ở Việt Nam: Thực trạng & Giải pháp”, Hội thảo Tăng sự Toàn quốc năm 2016 “Thống kê Tăng Ni, Phật tử Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn” do Giáo hội Phật giáo phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo đồng tổ chức tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Sóc Sơn, 25/9/2016.
  4. Tín đồ Phật giáo Việt Nam: thực trạng thống kê và đề xuất mới về đo lường” (viết chung), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (ISSN 2354-1172), tập 2, số 1b, 2016, tr.43-52.
  5. Về định nghĩa tinh thần kinh doanh và nghiên cứu tinh thần kinh doanh ở Việt Nam” (viết chung), Tạp chí Xã hội học (ISSN 0866-7659), số 3 (135), 2016, tr.85-94.
  6. Quan điểm của Phật giáo về từ thiện xã hội và tâm thế tham gia từ thiện của Phật tử Việt Nam hiện nay” (viết chung), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, 2016.
  7. Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống của người dân đô thị ở Hà Nội hiện nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 2/2015, trang 26-32, ISSN 0866-8647,2015.
  8. Động cơ khởi nghiệp của doanh nhân Phật tử tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015, Nxb ĐHQG HN, tr. 779-794, ISBN 978- 604- 62- 4251-2,2015.
  9. Tiếp cận xã hội học về mối quan hệ giữa tôn giáo và tinh thần kinh doanh”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số 2, tr. 96-105, 2013.
  10.  “Phật giáo Việt Nam với Từ thiện xã hội và Công tác xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, Nxb ĐHQG, ISBN: 978-604-62-0701-2, tr. 324-335, 2012.
  11. An sinh xã hội Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới: Thực trạng và thách thức” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hộ,. Nxb ĐHQG, ISBN: 978-604-62-0701-2, tr. 210-219, 2012.
  12. Tôn giáo và những hình thức tôn giáo trong đời sống hiện đại từ cách tiếp cận xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số 3, tr. 102-106, 2011.
  13. Nghiên cứu Xã hội học tôn giáo trong xã hội Việt Nam chuyển đổi” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo quốc tế 20 năm Khoa Xã hội học: Thành tựu và thách thức, Trường ĐHKHXH&NV tổ chức ngày 15/11/2011, Nxb ĐHQGHN.  
  14. Ngôi chùa và vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa của người dân đô thị”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN và Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp tổ chức, 2011.
  15. Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới sự phát triển xã hội Việt Nam và triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Tài chính toàn cầu - Tác động và đối sách của Việt Nam”, Trường ĐHKHXH&NV và Quỹ Rosa Luxemburg Stiftung tổ chức. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
  16. Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đầu thế kỷ XXI: Vai trò và thách thức”,  Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam”, Trường ĐHKHXH&NV và Viện Konrad Adenauer tổ chức ngày 5/4/2011, 2011.
  17. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực khoa học hiện nay” (viết chung), Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số 4, tr. 45-52, 2010.
  18. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và triển vọng” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Con người, ISSN 0328-1557, số 1, tr. 40-46, 2010.
  19. Mấy suy nghĩ về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Công nghiệp, ISSN 0868 - 3778, số 1-2, tr. 28,29,32, 2010.
  20. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO đối với các hành vi văn hóa xã hội của thanh niên Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếHướng tới xây dựng các chuẩn mực xã hội trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới” do Trường ĐHKHXH&NV và Viện Konard Adenauer tổ chức ngày 13/11/2009, Nxb Thế giới, 2009.
  21. Kinh tế toàn cầu và những nhóm dễ bị tổn thương do suy giảm kinh tế”, Tạp chí Công nghiệp, ISSN 0868 - 3778, số 9, 2009.
  22. Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa họcVị thế văn hóa, văn hóa dân tộc trong giáo dục đại học”, Đại học Bình Dương tổ chức ngày 23-24/4/2009, Nxb Trẻ, QĐXB 722A/QĐ-Tre ngày 22/7/2009.
  23. Mấy suy nghĩ về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay”,  Kỷ yếu hội thảo khoa họcĐánh giá thực trạng phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế” của Chương trình KX.03/06-10, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức ngày 13/9/2009.
  24. Động cơ đi lễ chùa của người dân đô thị hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học, số 3, tr. 25-28, 2006.
  25. Về mối quan hệ giữa nhu cầu của người đi lễ chùa và dịch vụ bán đồ lễ” (Qua khảo sát thực tế tại chùa Quán Sứ và chùa Hà ở Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, tr. 51-55. số 2/2006.
  26.  “Đồ lễ trong một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay”, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số 3, tr. 44-49, 2005.
  27. Đào tạo từ xa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 127, tr. 6-8, 2005.
  28. Những ai đi lễ chùa và họ hành lễ như thế nào”. Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số 1, tr. 32-42, 2004.
  29. Xóa đói giảm nghèo và nỗ lực của người nghèo”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 175 (6/2001).
  30. Mấy vấn đề rút ra từ kết quả điều tra điển hình ở những hộ nông dân nghèo”, Tạp chí Nông dân, số 57, 4/2001.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Đạo đức Phật giáo và tinh thần kinh doanh của người dân đô thị Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường (chủ trì), Quỹ Nafosted tài trợ, mã số VIII1.1-2012.05, 2013-nay.
  2. Khảo sát thực trạng, tiềm năng, những gương mặt tiêu biểu và đặc điểm trí tuệ Việt Nam trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là khoa học và nghệ thuật (chủ trì), Đề tài nhánh 3 cấp Nhà nước KX.03.22/06-10, 2009-2010.
  3. Một số lý thuyết xã hội học tôn giáo và áp dụng nghiên cứu tôn giáo ở Việt Nam (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV, mã số T.07.31, 2007.
  4. Văn hóa đọc của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp ĐHQG) (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV, mã số T.06.23, 2006.
  5. Dự án Đánh giá thực trạng việc giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng khối ngành khoa học xã hội và nhân văn (chủ trì), Đề án “Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập các môn Khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng khối ngành khoa học xã hội và nhân văn” của Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo thông qua ngày 25/11/2005, 2005.
  6. Đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay (tham gia), Quỹ Nafosted tài trợ, mã số VI2.3-2012.03, 2013- nay.
  7. Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên (tham gia), Chương trình Tây Nguyên 3, 2013-2015.
  8. Một số lý thuyết xã hội học về lứa tuổi (tham gia), Đề tài NCKHXH cơ bản cấp ĐHQG, mã số CB.01.42, 2001-2003.
  9. Lối sống của gia đình trí thức hiện nay (Nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN) (tham gia), Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG: 02-23, 2003-2005.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây